Tiêu hoá ở ruột non
Tiêu hoá ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình tiêu hoá, bởi vì:
- ở ruột non có nhiều loại dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột), trong đó có nhiều men tiêu hoá với hoạt tính cao có khả năng phân giải thức ăn thành các chất đơn giản có thể hấp thu được.
- Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt và những phản ứng sinh học tinh vi, phức tạp giúp cho việc hấp thu các chất dinh dưỡng một cách chủ động và chọn lọc.
Sinh lý
Tiêu hoá ở ruột non
Điều hòa chức năng thận
ĐIỀU HOÀ CHỨC NĂNG THẬN
Chức năng thận được điều hoà bằng cơ chế phản xạ thần kinh và thần kinh thể dịch.
Đại cương về sinh lý tiêu hoá
Đại cương về sinh lý tiêu hoá
Tiêu hoá là một quá trình sinh lý phức tạp diễn ra trong ống tiêu hoá biến đổi các chất thức ăn từ những dạng phức tạp, đặc hiệu và không hoà tan thành những dạng đơn giản, không đặc hiệu, hoà tan và hấp thu vào máu, bạch huyết.
Tiêu hoá ở miệng
Tiêu hoá ở miệng
Miệng là đoạn đầu của ống tiêu hoá, có chức năng tiếp nhận thức ăn, nghiên xé nhào trộn thức ăn với nước bọt để biến thành viên nuốt. Trong quá trình đó một phần tinh bột chín được biến đổi bước đầu.
Tiêu hoá ở dạ dày
Tiêu hoá ở dạ dày
Dạ dày là một túi chứa thức ăn. Tại đây thức ăn chủ yếu được xử lý về mặt cơ (được nhào trộn với dịch vị) biến thành thứ hồ đặc gọi là vị trấp và được tống qua môn vị từng đợt xuống tá tràng. Trong đó một số chất thức ăn được phân giải bước đầu.
Tiểu cầu
TIỂU CẦU
Trong tuỷ xương có những tế bào nhân khổng lồ (40-100mm). Các tế bào này được biệt hoá từ tế bào gốc vạn năng. Tế bào có nhân rất to, nhiều thuỳ, đa dạng với nhiễm sắc thể phân bố không đều. Bào tương nhiều, màu nhạt, có nhiều hạt rất nhỏ màu xanh lơ. Tế bào nhân khổng lồ cho giả túc để di chuyển. Các giả túc này bị teo lại, tách ra, đứt đoạn thành tiểu cầu lưu thông trong máu. Như vậy, tiểu cầu (thrombocyt) là một phần bào tương của tế bào nhân khổng lồ, là một tế bào không hoàn chỉnh, không có nhân, rất đa dạng, bào tương tím nhạt có hạt màu xanh, rất khó đếm vì dễ vỡ khi lấy ra khỏi cơ thể.
Thận điều hòa cân bằng nội môi
THẬN ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thận có một vai trò vô cùng quan trọng là bằng chức năng bài tiết nước tiểu đã trực tiếp tham gia vào điều hoà tính hằng định nội môi.
Sự co cơ
SỰ CO CƠ
I- HIỆN TƯỢNG CƠ HỌC CỦA CO CƠ.
Khi cơ co: về thể tích không thay đổi nhưng giảm về chiều dài và tăng độ chắc của cơ.
Cơ co, có thể rút ngắn chiều dài tới 2/3 (sinh lý bình thường chỉ co ngắn 1/3)
Dùng phương pháp cơ ký (myographe) để ghi đồ thị cơ co (một đầu cơ phải cố định).
Sinh lý thận
SINH LÝ THẬN
Trong cơ thể thường xuyên có những chất cần được đào thải ra ngoài. Đây là những chất được sinh ra do quá trình chuyển hoá, những sản phẩm do sự phân huỷ tế bào và mô đã già cỗi, các chất độc lạ bằng nhiều đường khác nhau xâm nhập vào cơ thể.
Các bài viết khác...
1 / 4