Phế cầu là tác nhân gây viêm phổi thùy. Chủ yếu viêm ở một thùy phổi. Tuy nhiên viêm nhiều thùy cũng xảy ra khi phế cầu theo dịch viêm lan đến thùy phổi khác theo đường phế quản. Tổn thương còn có thể lan đến màng phổi, màng tim gây mủ màng phổi, màng ngoài tim. Mùa đông, nếu bị cảm lạnh, viêm đường hô hấp trên, sau đó rất dễ bị viêm phổi thùy do phế cầu.
Nội khoa
Phẫu thuật nội soi chấn thương khớp phức tạp
Lần đầu tiên, khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Việt Đức phẫu thuật nội soi thành công cho hai bệnh nhân bị chấn thương gãy trật khớp cổ chân tới muộn. Thành công này đã mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân và mở ra hướng điều trị mới cho bệnh lý "khó nhằn" này trong ngành ngoại khoa.
Lưu ý khi điều trị bệnh tuyến giáp bằng iode phóng xạ
Hiện nay, iode phóng xạ được sử dụng khá rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh tuyến giáp. Tuy nhiên có rất ít bệnh nhân (BN) hiểu thấu đáo về phương pháp này dẫn đến sự lo lắng quá mức hoặc ngược lại không tuân thủ tốt các yêu cầu sau điều trị bằng Iode phóng xạ, gây hại cho chính họ và những người xung quanh. Bài viết này xin đề cập những lưu ý khi điều trị bệnh tuyến giáp bằng iode phóng xạ để bạn đọc rõ và hợp tác trong điều trị.
Ai hay bị sỏi tiết niệu?
Sỏi đường niệu ngày một gia tăng
Sỏi đường niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là do sỏi từ bên trên đi xuống. Bệnh hay xảy ra ở người lớn tuổi, ít xảy ra ở trẻ em và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm. Theo nhiều thống kê của Tổ chức Y học Thế giới, bệnh ngày một gia tăng nhất là ở các nước nghèo và các nước đang phát triển. Bệnh lại rất hay tái phát. Chính vì vậy, bệnh sỏi đường niệu đã và đang là vấn đề quan tâm sâu sắc của nhiều người và của ngành y học.
Rối loạn thần kinh thực vật
Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tác động của hệ thần kinh giao cảm rất đa dạng trên hệ tim mạch, hệ hô hấp… Tác dụng của hệ phó giao cảm thì ngược lại, khi cường chức năng phó giao cảm sẽ làm chậm nhịp tim, tăng co thắt và tiết dịch vị… Bình thường có sự cân bằng giữa hai hệ thống này để duy trì các chức năng của cơ thể. Khi có những bất thường đôi khi sẽ gây ra một số bệnh cho cơ thể.
Những thói quen bảo vệ thận
Khi đã loại trừ được những thói quen gây hại cho thận, để thận khỏe mạnh, cánh nam giới cần chú ý xây dựng những thói quen sau:
1. Hạn chế uống rượu
Các nghiên cứu gần đây đều chỉ rõ, hạn chế uống rượu giúp phòng ngừa sự suy yếu chức năng thận của nam giới.
Uống một lượng rượu thích hợp là chỉ mỗi ngày uống 1 ly.
Ghép thận khác nhóm máu – cơ hội mới cho người suy thận
Bác sĩ Lye Wai Chong chuyên về nghành thận. |
Trước đây, người bệnh chỉ được ghép thận khi có người cho cùng nhóm máu thì nay khác nhóm máu cũng có thể ghép được. bác sĩ Lye Wai Choong, Tập đoàn Y tế ParkwayHealth, (Singapore) – người thực hiện ca ghép thận khác nhóm máu đầu tiên ở Đông Nam Á.
Cúm heo hay là cuộc rượt đuổi sinh học
“Tép miệng năm ba con kiến gió
Nghiến răng chuyển động bốn phương trời”
Hai câu trong bài thơ con cóc của vua Lê Thánh Tôn khiến tôi liên tưởng đến virút A, H1N1 gây dịch cúm heo. Virút vô hình vô ảnh, nó nghiến răng kiểu nào khiến con người mất ăn mất ngủ – toàn cầu rung chuyển. Con cóc ăn con kiến gió, còn virút vô trong tế bào của loài vật hay của con người, sinh sôi nảy nở, rồi phá vỡ để thoát ra. Mọi việc tiếp diễn âm thầm mà tác hại sinh học khó lường
Virút A/H1N1 – hành tung vô định
Khi còn nhỏ ở nhà quê, anh em tôi rất vui khi bất ngờ ăn cơm có thịt gà kho sả. Mẹ tôi nói là thấy mấy con gà buồn buồn sợ chết dịch nên mần thịt. Gần đây thì mới biết “gà mắc dịch” mẹ tôi nói ngày xưa chắc là cúm gà. Có phải ngày trước không biết không sợ, hay bây giờ cúm heo, chuyện không có gì mà người ta làm ầm ĩ