Con tôi gần đây có biểu hiện chán ăn, chân bị phù nhẹ, ít đi tiểu. Tôi rất hoang mang có phải cháu bị bệnh về thận?
Hoàng Vũ Dương (Thái Bình)
Nhiều nghiên cứu cho thấy thận có thể bị tổn thương do các bệnh toàn thân như đái tháo đường (ĐTĐ), thoái hoá dạng tinh bột, đa u tuỷ xương, gút... Vì vậy cần phát hiện và điều trị sớm các bệnh này mới ngăn chặn được các bệnh về thận nhất là nguy cơ suy thận.
Thận - cơ quan cần được bảo vệ đặc biệt
Từ vài thập kỷ nay, bệnh thận mạn tính, bệnh tăng huyết áp (THA) và tim mạch đã thay thế các bệnh lây nhiễm trong cơ cấu bệnh tật trên toàn thế giới. Đây là một thách thức lớn với sức khỏe cộng đồng và ngân sách của từng quốc gia.
Tôi 58 tuổi, bị mắc đái tháo đường từ 10 năm nay. Thời gian đầu do không hiểu biết về bệnh nên tôi điều trị bệnh không đến nơi đến chốn, dẫn đến có lúc đường máu bị tăng cao quá, có lúc bị hạ thấp quá và phải vào bệnh viện cấp cứu. Khoảng 3 năm gần đây tôi được điều trị khá tốt, do tuân thủ điều trị nên tôi giữ được mức đường máu tương đối ổn định. Tuy nhiên, tôi vẫn còn rất lo lắng về các biến chứng do đái tháo đường gây nên, đặc biệt là biến chứng ở thận. Vì tôi nghe nói, biến chứng ở thận có thể dẫn đến suy thận và phải chạy thận nhân tạo suốt đời. Xin cho biết có đúng không và làm cách nào để ngăn ngừa được biến chứng này?
Các bệnh lý viêm nhiễm nói chung và viêm thận, bể thận cấp nói riêng thường được điều trị tốt bằng nội khoa. Tuy nhiên sự tuân thủ không đầy đủ chỉ định của bác sĩ hoặc trì hoãn quá trình điều trị có thể làm bệnh ngày một nặng hơn và dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng.
Sỏi thận tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong thực tế lâm sàng thường phát hiện muộn nên nhiều biến chứng. Nguyên nhân tạo ra sỏi có nhiều nhưng trong đó có một lý do quan trọng là việc không đủ lượng dung dịch hòa tan các chất cặn bã hữu cơ và vô cơ đường tiết niệu. Vì vậy các chất này tích tụ lại và hình thành nên các viên sỏi.
Đái dầm là hiện tượng đi tiểu không tự chủ trong lúc ngủ, xảy ra ở khoảng 10 - 15% số trẻ dưới 6 tuổi, 5% trẻ dưới 10 tuổi và 0,5- 2,3% người trưởng thành. Hầu hết trẻ đái dầm ngay từ lúc mới sinh (đái dầm tiên phát), một số trẻ khác có thể xuất hiện đái dầm sau một số tác động từ bên ngoài (đái dầm thứ phát).
Sỏi tiết niệu là nhóm bệnh thường gặp trong chuyên khoa thận tiết niệu. Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba sau bệnh nhiễm cầu thận nguyên phát và viêm cầu thận thứ phát gây suy thận mạn tính.
Bệnh xốp thận (medullary sponge kidney (MSK) hay có tên là bệnh Lenarduzzi-Cacchi-Ricci ) do phát triển bất thường của tháp thận phần tủy, trong đó các phần cuối ống góp giãn thành nang từ 1-7mm trong 1 hay nhiều tháp ở 1 hay cả 2 thận. Có thể thấy được các nang và có thể có sỏi trong các nang này. Các nang này tạo nên dạng xốp như miếng bọt biển, giữ nước tiểu chảy tự do trong các ống góp và trong thận. Tuy vậy kích thước thận vẫn bình thường hoặc hơi lớn ít chút. Do nước tiểu ứ đọng, sỏi và nhiễm trùng tiểu dễ phát sinh.
1 / 2