Sáng nay thứ 2 đầu tuần, vừa vào phòng làm việc, cô nhân viên tiếp nhận bệnh nhân kiểm tra thính lực đã thông báo ngay: “Hôm nay các bé trong lịch hẹn không đến được vì bị bệnh: ho, sổ mũi, sốt, cha mẹ các bé có gọi điện đến xin lịch kiểm tra thính lực vào ngày khác”. Mới có mấy ngày trời trở lạnh mà các bé đã bị bệnh tai mũi họng rồi.
Sức khỏe trẻ em
Phòng bệnh mùa đông – xuân
Mùa đông - xuân với thời tiết lạnh và ẩm, sức đề kháng của cơ thể suy giảm, nhất là ở người cao tuổi và trẻ em, người lao động ngoài trời mưa rét nên các loại bệnh dễ bùng phát, đặc biệt là bệnh đường hô hấp.
Phòng bệnh mùa đông cho trẻ
Cảm mạo
Gây ra ngạt mũi, chảy nước mũi, ho, đau đầu, sốt, sợ lạnh, toàn thân khó chịu. Để đề phòng cảm mạo phong hàn cho trẻ trong mùa đông, phải luôn giữ ấm cho trẻ, cho trẻ ăn uống nóng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Không để trẻ ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ phải chu y cho tre đi tât va không năm nơi có gió lùa.
Phòng, trị bệnh thường gặp ở trẻ em trong mùa đông xuân
Theo YHCT ngoại nhân và nội nhân là hai nguyên nhân chính gây ra bệnh. Ngoại nhân ở đây là các yếu tố môi trường sống bên ngoài; đó là "lục dâm": phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa. Mùa đông thì yếu tố "hàn và thấp" là chủ đạo. Đối với nội nhân, còn gọi là "thất tình", tức gồm: "hỷ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh". Đối với mùa Đông, yếu tố "ưu, tư" lại chiếm ưu thế hơn. Vì "ưu sầu hại phế", "tư lự hại tỳ". Mà các bệnh thuộc tạng phế và tạng tỳ lại là những bệnh thường gặp ở trẻ em trong mùa đông xuân.
Viêm phế quản phổi: Bệnh nặng hơn ở trẻ em
Viêm phế quản phổi là bệnh viêm cấp tính các phế quản nhỏ, phế nang và tổ chức quanh phế nang. Thường viêm rải rác cả hai phổi nên bệnh rất nặng và gây suy hô hấp dễ dẫn đến tử vong. Bệnh do virut khởi đầu, sau đó bội nhiễm vi khuẩn hoặc do cả hai. Bệnh viêm phế quản phổi giai đoạn khởi phát thường chỉ bị sốt nhẹ, người mệt mỏi, ăn kém. Ở giai đoạn toàn phát sốt cao 39-40oC, thở nhanh, ho, sổ mũi có dịch màu vàng, xanh và bắt đầu xuất hiện đờm, chán ăn...
Ngừa viêm hô hấp cấp ở trẻ em do nắng nóng khắc nghiệt
Năm nay thời tiết diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là nắng nóng kéo dài làm cho nhiều loại bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng đáng lo ngại nhất là trẻ em. Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính, đặc biệt là đường hô hấp dưới là một bệnh đang có xu hướng gia tăng làm cho số trẻ mắc bệnh ngày càng nhiều và diễn biến rất phức tạp, khó lường trước.
Trẻ em và mối nguy hiểm từ giun sán
Nhiễm giun, sán thường không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không phát hiện và điều trị sẽ khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt... Đó là chưa kể tình trạng sức đề kháng của cơ thể trẻ bị giảm, tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển hay tình trạng tắc ruột, tắc ống mật do giun. Ai cũng có thể bị nhiễm giun, sán nếu chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh, ăn uống kém. Tuy nhiên, trẻ em là đối tượng dễ nhiễm bệnh nhất vì trẻ em tiếp xúc nhiều với các yếu tố nguy cơ.
Thóp trẻ thở "phập phồng" có nguy hại?
Lựa chọn mới cho trẻ bị cận thị nặng
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện Mắt Việt Nga đã thành công trong tạo hình củng mạc điều trị cận thị nặng cho trẻ em chỉ trong vòng 15 - 20 phút. Đây là một phẫu thuật ít tổn thương và không có biến chứng đáng kể giúp làm giảm mức độ tiến triển của bệnh cận thị xuống 2,5 lần và ngăn chặn sự xuất hiện các biến chứng gây giảm thị lực và mù lòa cho trẻ.
Các bài viết khác...
1 / 62